Nghiên cứu Mộng du

Tượng một người mộng du trên nóc nhà

Theo Tổ chức Nghiên cứu Giấc ngủ Quốc gia tại Hoa Kỳ, mộng du phổ biến từ 1-15% trong dân số chung.[11] Mộng du phổ biến nhất ở trẻ em và thường biến mất sau tuổi vị thành niên.[12] Mộng du ở người lớn ít phổ biến hơn nhưng khi nó xảy ra, những trường hợp này xảy ra ba lần thường xuyên hơn mỗi năm và kéo dài trong nhiều năm hơn ở trẻ em. Mộng du ở tuổi già rất hiếm gặp[13][14] và thường biểu lộ rối loạn khác. Những rối loạn tuổi già có thể bao gồm chứng rối loạn mê sảng, nhiễm độc thuốc hoặc co giật.[5] Theo một thống kê khác, gần 80% người bị mộng du có người nhà mắc bệnh tương tự.[15] Một người có tỷ lệ mắc chứng mộng du cao gấp 5 lần người bình thường nếu anh chị em song sinh của họ bị mộng du.[15]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Mộng du http://www.cnn.com/US/9906/25/sleepwalker.01/index... http://www.diseasesdatabase.com/ddb36323.htm http://www.lakesidepress.com/pulmonary/Sleep/sleep... http://www.medpagetoday.com/primarycare/sleepdisor... http://emedicine.medscape.com/article/1188854-over... http://www.newscientist.com/article.ns?id=dn6540 http://phubinhlab.com/tin-tuc/mong-du-vua-vua-ngu.... //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7426840 //www.nlm.nih.gov/cgi/mesh/2021/MB_cgi?field=uid&t... http://apps.who.int/classifications/apps/icd/icd10...